...
...
...
...
...
...
...
...

xsmb 1/7

$786

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmb 1/7. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmb 1/7.Ông Phan Văn Hoàng, Phó giám đốc Sở VH-TT-DL Kon Tum, cho biết: Nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng, múa xoang cho thanh thiếu niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, Sở VH-TT-DL Kon Tum đã tổ chức nhiều lớp truyền dạy cồng chiêng, múa xoang cho thế hệ trẻ các dân tộc thiểu số. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmb 1/7. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmb 1/7.Ngày 11.3, ông Nguyễn Tấn Hỷ, Giám đốc Trung tâm quản lý đầu tư và khai thác công trình thủy lợi TP.Đà Lạt cho biết, việc chậm xử lý tình trạng ô nhiễm tại hồ Vạn Thành 2 là do UBND P.5, TP.Đà Lạt thiếu kiên quyết vì khu vực chăn nuôi nằm ngoài hành lang bảo đảm an toàn hồ đập.Ông Hỷ cho biết, ngày 26.2.2024, trung tâm và UBND P.5 cùng một số cơ quan chức năng của TP.Đà Lạt kiểm tra và lập biên bản về tình trạng ô nhiễm hồ nước Vạn Thành 2 và các hộ chăn nuôi heo quanh khu vực hồ. Thời điểm đó, 2 hộ chăn nuôi heo gồm Nguyễn Trọng Toàn và Trần Văn Trúc đang chăn nuôi trên 300 con heo, nhưng không cung cấp được giấy tờ pháp lý liên quan việc chăn nuôi như giấy đủ điều kiện, giấy phép môi trường. Lúc đó, đoàn kiểm tra đã yêu cầu các chủ cơ sở chăn nuôi không được thải nước thải chăn nuôi ra môi trường gây ô nhiễm môi trường và hồ Vạn Thành 2; khẩn trương di dời chuồng trại đi nơi khác theo quy định. Các hộ này đều ký vào biên bản.Sáng 11.3, ông Nguyễn Xuân Cường, Phó chủ tịch UBND P.5, cho biết năm 2024, khi làm việc, 2 hộ nuôi heo trên đồng ý di dời trại heo nhưng do họ chưa tìm được quỹ đất để dời. "Sáng nay (11.3), chúng tôi tiếp tục mời các hộ chăn nuôi heo phía trên thượng nguồn hồ làm việc, phường sẽ yêu cầu họ di dời trại heo để bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường và hồ nước Vạn Thành 2", ông Cường khẳng định.Trước đó, ghi nhận vào ngày 10.3 của PV Thanh Niên tại hồ thủy lợi Vạn Thành 2, trên địa bàn làng hoa Vạn Thành, P.5 (TP.Đà Lạt), nước hồ vẫn đang ô nhiễm khiến nhiều nông hộ không thể canh tác. Ông Nguyễn Hùng Vỹ, Tổ trưởng dân phố Vạn Thành, cho biết hồ thủy lợi Vạn Thành 2 trước thuộc Tập đoàn 5 Vạn Thành, sau này thuộc sự quản lý của Trung tâm Quản lý đầu tư và khai thác công trình thủy lợi TP.Đà Lạt. Trước đây, hồ nước rất trong xanh phục vụ nước tưới cho hơn 40 héc ta rau hoa. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nước hồ bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, nhiều nông hộ không thể canh tác hoa.Ông Nguyễn Quốc Toản (nông dân Vạn Thành kiêm Tổ trưởng tổ tự quản hồ Vạn Thành 2) cho biết thêm, từ khi trên đồi phía thượng nguồn của hồ có 2 trại nuôi heo thì nước hồ bắt đầu bị ô nhiễm. Những ngày trời nắng nóng cả khu vực thung lũng này bốc mùi hôi thối, khó chịu. Gia đình ông không thể canh tác hoa.Tương tự, ông Trương Thanh Vũ (làng hoa Vạn Thành), cho biết: "Vườn hoa đồng tiền tưới nước hồ bị ô nhiễm, hoa bị châm kim, nhiễm bệnh rụng hết cánh không thể thu hoạch để bán. Nước ở hồ Vạn Thành 2 bơm vào hồ nuôi cá, cá cũng chết hết".Theo chân cán bộ UBND P.5, chúng tôi vượt núi đến 2 trại nuôi heo phía trên đồi. Mỗi trại heo nuôi khoảng 100 con heo lấy thịt. Quan sát thực tế, nước thải từ 2 trại heo này chạy vào ống nhựa dẫn xuống những hồ nhỏ phía dưới vườn cà phê bốc mùi hôi thối. Khi nước thải trong hồ quá nhiều, chảy tràn xuống khe suối và chảy vào hồ nước Vạn Thành 2.Chưa kể một số người dân gần 2 trại heo này cũng xin tận dụng nước thải của 2 trại heo trên để dẫn về vườn tưới gốc cà phê (thay phân). Điều đáng nói, những bể chứa này không có nắp đậy, luôn sủi bọt, bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh. Khi hồ chứa đầy, nước thải hôi thối cũng chảy xuống hồ nước Vạn Thành 2.Ông Nguyễn Trọng Toàn (chủ trại heo) cho biết ông thuê đất của ông Phạm Công (người dân ở địa phương) để làm trại nuôi heo trong nhiều năm qua. Ông Toàn thừa nhận, việc nước hồ Vạn Thành 2 bị hôi thối, ô nhiễm có nhiều nguyên nhân, trong đó 2 trại nuôi heo cũng có một phần. Theo ông Toàn, có những hộ sau khi ngâm giá thể trồng hoa chậu cũng xả nước thải xuống hồ Vạn Thành 2."Trại heo của chúng tôi nuôi hơn 100 con, do nuôi bằng thức ăn thừa, không nuôi bằng cám nên heo chậm lớn. Hơn nữa, heo có nhiều lứa nên chúng tôi đang bán dần và sẽ có hướng chuyển trại heo đi nơi khác, không nuôi ở đây nữa", ông Toàn nói.Trước những thiệt hại do hồ nước bị ô nhiễm, từ giữa tháng 5.2022, người dân làng hoa đã có đơn kêu cứu đến các cơ quan chức năng. UBND P.5 cùng các cơ quan chức năng TP.Đà Lạt đã đến hiện trường nhiều lần nhưng tình trạng nuôi heo gây ô nhiễm hồ nước vẫn chưa được xử lý. Khi họp cử tri, người dân làng hoa cũng đã nêu ý kiến nhưng rồi mọi việc vẫn đâu vào đấy, tình trạng nước hồ ô nhiễm ngày càng nặng. ️

Tóc bạc được xem là một dấu hiệu của "tuổi già ập đến". Nhưng hiện nay, nhiều chị em trẻ tuổi U40, U50 chọn nuôi mái tóc bạc trắng tự nhiên và xem đây là nét đẹp riêng biệt. Chỉ khi đó, họ mới thật sự thấy tự do và hạnh phúc. Chị Nguyễn Thoa (49 tuổi, ở Hà Nội) làm kinh doanh và tư vấn dinh dưỡng cho biết, từng khổ sở vì mái tóc bạc sớm từ những năm tuổi đôi mươi. Lúc đầu chỉ vài sợi lẻ tẻ, nhưng rồi tóc bạc nhanh hơn cả tốc độ chị kịp thích nghi. Khi đó chị rất bối rối, vì tóc bạc khi còn trẻ không phải là chuyện phổ biến. Thế nên, chị quyết định chọn cách che giấu bằng cách nhuộm phủ bạc. Thi thoảng quá bận, chị không kịp đi nhuộm chân tóc thì mọi người xung quanh phát hiện.Mọi người đề xuất cho chị nhiều giải pháp "cứu vớt thanh xuân". "Nhuộm đi em, tóc bạc trông già lắm, không nhuộm thì ít nhất cũng phải che lại chứ", chị Thoa kể lại một trong những lời khuyên phổ biến. Dù không tự ti về mái tóc bạc, nhưng chị thấy phiền khi ai gặp cũng hỏi. "Mái tóc trên đầu không còn là của tôi nữa mà là của thiên hạ", chị hồi tưởng. Giống chị Thoa, chị Nguyễn Yên Thảo (45 tuổi) làm việc ở ngôi nhà Nhịp cầu hạnh phúc (OBV) ở TP.HCM cũng bắt đầu bạc tóc khi chưa chạm tuổi 30. Còn trẻ, chị không dám nghĩ đến việc nuôi tóc bạc nên mặc nhiên là phải... nhuộm đen. Dịch Covid – 19 salon tóc đóng cửa, nhưng vì không chấp nhận được mái tóc bạc của mình nên chị mua gói thuốc đen về tự nhuộm."Hầu như mỗi tháng đều phải nhuộm chân tóc nên rất mệt mỏi. Nhiều năm trôi qua, tóc của tôi khô, xơ vì thuốc nhuộm. Nhưng nếu không nhuộm thì cứ 10 người gặp thì đến 8 người hỏi tại sao", chị kể. Có những khoảnh khắc trong đời, con người buộc phải đối diện với chính mình. Với chị Thảo là giai đoạn cuối năm 2021, trong một lần cố gắng thay đổi màu tóc của mình qua các bước tẩy, nhuộm ở salon, tóc của chị Thảo "như một bó rơm, vuốt không đi, màu lên nham nhở, không thể nào chịu đựng". Cho đến khi có một người em khuyên: "Chị Thảo đừng phá tóc như vậy, hãy để bạc luôn đi". Và đó là đầu tiên chị Thảo quyết định cắt tóc ngắn, nuôi lại mái tóc tự nhiên dù đã bạc quá nửa của mình.Còn với chị Thoa, giây phút nhìn vào gương với ánh đèn rọi xuống đỉnh đầu làm lộ khoảng da mỏng manh vì hói đến giờ vẫn hiện rõ. Đó là phần chân tóc thưa thớt, sợi tóc khô cứng, xơ xác chẳng còn chút sức sống, bị bào mòn sau nhiều năm tiếp xúc thuốc nhuộm."Mình không thể tiếp tục như vậy. Mình cần thay đổi. Mình thấy mệt vì nhiều năm phải che giấu", chị Thoa kể và cho biết sau quyết định định ngừng nhuộm tóc, chị khám phá được một hành trình mới với nhiều bất ngờ.Để tóc bạc không chỉ là một quyết định về ngoại hình, mà là một bước ngoặt lớn về nhận thức. Đó là khi chị Thoa bắt đầu nhìn cái đẹp theo một cách khác. Vẻ đẹp không còn gói gọn trong sự trẻ trung, trong chuẩn mực mà xã hội đang áp đặt.Tự tin với chị Thoa là không tìm cách che giấu mái tóc nữa mà đối diện và trân trọng nó. Cũng lúc đó, người phụ nữ cảm thấy được sự tự do, thứ mà bao năm chị vô tình đánh mất.Chị Thoa dọn hết 1 ngăn kéo dụng cụ ngụy trang mái tóc bạc như phấn che tóc hói, tóc giả... Và đặc biệt, chẳng còn cảm giác cuống quýt, vội vã đi chấm phủ bạc cứ 2-3 tuần/lần.Khi lộ mái tóc bạc đến 95%, chị Thoa nhận được nhiều lời khen, thậm chí nhiều người còn nhờ tư vấn cách chăm sóc để những sợi tóc bạc khỏe hơn. "Một điều thú vị là khi mình soi tóc dưới ánh nắng, những sợi bạc trở nên lấp lánh và trông thật tinh khiết", chị Thoa nói.Từ ngày nuôi tóc bạc, chị Yên Thảo luôn ưu tiên màu áo trắng và xám trắng. Một lần được đài truyền hình mời phỏng vấn về xu hướng trang trí, thiết kế cây thông giáng sinh nên chị thử mặc áo màu đỏ. "Trang điểm xong, mình phát hiện tóc bạc cũng không kén màu áo", chị kể và lập tức đăng hình khoe ngay với các chị em trong "hội tóc bạc".Hội tóc bạc là nhóm Tóc bạc đẹp tự nhiên - Lấp lánh Hội trên Facebook do chị Lưu Hà (43 tuổi, ở TP.HCM) lập ra hồi tháng 10.2022. Có mái tóc bạc từ tuổi đôi mươi và mất hơn chục năm cố che giấu bằng cách nhuộm, chị Hà chợt nhận ra bản thân cần thay đổi khi nhìn vào mái tóc không còn sức sống. 6 năm trước, chị Hà nuôi tóc bạc thành công, tóc giảm rụng, dầy dặn, chắc khỏe. Chẳng còn ai khuyên chị Hà nên nhuộm phủ bạc nữa, thậm chí có người còn khen đẹp như tóc làm ở tiệm. Hạnh phúc mỗi ngày với mái tóc thuận tự nhiên, mong muốn lan tỏa niềm tin về màu tóc bạc rất đẹp đến nhiều chị em phụ nữ nên chị Lưu Hà quyết định lập nhóm. "Nơi đây, những mái tóc bạc đẹp tự nhiên có cơ hội được trưng bày. Là nơi chia sẻ kinh nghiệm nuôi tóc bạc tự nhiên, sống khỏe, an lành và hạnh phúc", chị Hà chia sẻ. Ban đầu, chị Hà mời bạn bè trên mạng xã hội của mình tham gia. "1 năm sau, nhóm chỉ tròn 80 thành viên. Nhưng qua năm thứ 2 lên đến 1.000 người và tính đến ngày 8.3.2025 là gần 44.000 thành viên", chị Hà nói. Trung bình mỗi ngày có 20-30 bài đăng với 250 người tương tác thường xuyên trong nhóm. Thành viên chia sẻ những hình ảnh đẹp, kỷ niệm của bản thân cùng tóc bạc, những hoạt động thể dục thể thao, văn thể mỹ, lối sống khỏe đẹp… Những bài về kinh nghiệm chăm sóc và quá trình nuôi tóc bạc được đóng góp. Bên cạnh đó cũng có bài viết mà người đăng còn phân vân về màu tóc bạc.Khi đó, những thành viên uy tín sẽ có những động viên, chia sẻ. Ví dụ như chị Yên Thảo từng đăng bài viết về cách chăm sóc tóc. Theo chị, dù là để tóc bạc tự nhiên nhưng vẫn rất cần được chăm sóc nhiều, vì tóc đã bạc là tóc yếu và dễ hư tổn. Chị Thảo cho rằng nên chăm sóc từ bên trong bằng cách ăn uống đủ chất, nên bổ sung thêm viên uống có dưỡng chất giúp tóc phát triển khỏe mạnh hơn, giảm rụng. Chọn lựa dầu gội phù hợp. Tóc bạc rất dễ khô nên khuyên chị em dùng sản phẩm dưỡng phục hồi tóc. "Với tôi giờ đây, chỉ cần tóc khoẻ, nhìn óng ả thì màu nào cũng đẹp", chị nói. Chị Thoa cho biết thêm, càng đi sâu vào hành trình này, chị nhận ra nuôi tóc bạc không chỉ là một quyết định về mái tóc, mà còn là sự lựa chọn về lối sống và tư duy về cái đẹp. Chị hướng đến sự tự do và theo đuổi cách để tự tin từ bên trong – vẻ đẹp thực sự không cần tô vẽ hay cố gắng níu kéo. Chỉ 1 mái tóc bạc không làm mình già đi mà khiến mình trở nên khác biệt, tóc bạc cũng chỉ là một màu tóc đặc biệt. Xu hướng nuôi tóc bạc tự nhiên ở Việt Nam đang dần thay đổi. Từ e dè, băn khoăn thành một lựa chọn có ý thức. Ngày càng nhiều phụ nữ nhận ra họ không cần phải chống lại thời gian để đẹp, mà có thể đẹp theo cách riêng của mình với tóc bạc đầy khí chất và cá tính. Nuôi tóc bạc tự nhiên không còn chỉ là một trào lưu, mà đã trở thành sự thức tỉnh về vẻ đẹp chân thực và sự tự do."Sau khi sức ảnh hưởng của nhóm bùng nổ từ tháng 10.2024, tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi có ngày càng nhiều mái tóc lấp lánh tự nhiên xuất hiện quanh mình. Tôi khâm phục những phụ nữ nuôi tóc bạc. Họ tự do, dũng cảm, biết chấp nhận và cũng rất kiên trì", chị Lưu Hà nhắn nhủ. Chị Lưu Hà chia sẻ "công thức" để các chị em sống chung với tóc bạc tự nhiên như sau:+ Công khai với mọi người là tôi đang nuôi tóc bạc tự nhiên (gia đình, cơ quan, mạng xã hội...). Điều này rất quan trọng, giúp bạn đối diện mọi người dễ dàng hơn và họ cũng quen dần với giao diện mới của bạn. Những câu hỏi, những lời khuyên khiến bạn dễ lung lay cũng sẽ xuất hiện ở giai đoạn này. Nhưng cũng không ít sự ủng hộ và động viên vì họ hiểu lựa chọn của bạn. + Chọn kiểu tóc giúp bạn tự tin nhất (thông thường tóc ngắn và tỉa thường xuyên sẽ dễ chăm sóc và nhanh ra đều màu bạc). Có thành viên nhóm còn dũng cảm cạo đầu để đều màu nhanh nhất.+ Trang phục và phụ kiện phù hợp cũng sẽ góp thêm tự tin cho bạn trong giai đoạn này. + Thường trực nụ cười và tập trung vào các thế mạnh khác của bản thân để tạm quên màu tóc chưa đều đẹp. "6 tháng đầu sẽ là giai đoạn khó khăn và cần sự kiên định nhất. Mong bạn sớm lấy lại sự tự tin", chị Hà nhắn nhủ. ️

Phút 64, Supachok Sarachat bất ngờ có bàn nâng tỷ số lên 2-1 cho đội tuyển Thái Lan bằng cú sút từ ngoài vòng cấm trong sự sững sờ của đội tuyển Việt Nam và rất nhiều CĐV có mặt trên sân Rajamangala, vì trước đó Đình Triệu đã chủ động ném bóng ra biên khi Hoàng Đức bị đau.Trọng tài sau khi trao đổi với cả 2 BHL đã chấp nhận bàn thắng này. Nhưng như cách Supachok và các cầu thủ Thái Lan cố gắng tìm lý do cho mình, sự gượng gạo trong ăn mừng của các CĐV đã nói lên điều ngược lại. Tiếng cổ vũ tại Rajamangala từ sau bàn thắng đó đã không còn rộn ràng như trước nữa!Thái Lan đang là vua của Đông Nam Á với 2 chức vô địch AFF Cup liên tiếp, cùng kỷ lục 7 lần đăng quang. Nhưng đêm 5.1, niềm kiêu hãnh lớn lao đó đã bị tổn thương khi các học trò của HLV Masatada Ishii chọn cách đi ngược tinh thần bóng đá đẹp.Không chỉ bàn thắng bị CĐV Đông Nam Á ví như "ăn cắp", các cầu thủ Thái Lan còn thể hiện bộ mặt xấu xí với hàng loạt pha phạm lỗi, các đòn tiểu xảo nhằm gây ức chế cho các cầu thủ đội tuyển Việt Nam. Chiếc thẻ đỏ của Weerathep Pomphan chính là hình ảnh tiêu biểu cho lối chơi xấu của đội tuyển Thái Lan.Việc từ bỏ điểm mạnh là chơi bóng kỹ thuật, đã khiến đội tuyển Thái Lan phải trả giá khi không còn là chính mình. Khi Tuấn Hải đem về bàn gỡ hòa 2-2, có thể cảm nhận rất rõ các cầu thủ "Voi chiến"đã mất tinh thần.Niềm tin của Thái Lan đã bị sứt mẻ trầm trọng không chỉ vì pha đá phản lưới nhà của Pansa Hemviboon mà còn vì hạt mầm "sợ hãi" đã đâm chồi từ trước đó, trước đội tuyển Việt Nam trong muôn vàn sức ép vẫn tập trung tối đa cho việc chơi bóng.Ngay từ đầu trận đấu, trái ngược với nhiều dự đoán, HLV Kim Sang-sik đã bố trí đội hình chủ động dâng cao chơi tấn công sòng phẳng trước đội chủ nhà Thái Lan.Tinh thần không biết sợ đó đã giúp đội tuyển Việt Nam có bàn dẫn 1-0 do công Tuấn Hải, người đến với AFF Cup 2024 với đôi chân chưa khỏi hẳn chấn thương, được cất kỹ cả giải trước khi bất ngờ đá chính ở trận chung kết lượt về và trở thành người hùng.Ngay cả trong những thời khắc khó khăn nhất, khi chứng kiến Thái Lan bất chấp tất cả để có 2 bàn thắng, kể cả thiếu fair-play và đá rắn… thì các cầu thủ Việt Nam vẫn tỉnh táo để không bị cuốn theo, không trả đũa mà tập trung tối đa chơi bóng.Đặc biệt từ sau bàn thắng của Supachok, các cầu thủ Việt Nam đã có phản ứng theo cách quá tuyệt vời. Các chàng trai áo đỏ khiến Thái Lan bất ngờ, không có thái độ cay cú trả đũa như người Thái mong chờ, ngược lại là tinh thần không bỏ cuộc mạnh mẽ.Sau trận đấu, hậu vệ Ben Davis - người chơi tốt nhất bên phía Thái Lan miễn cưỡng dùng từ "thiếu may mắn" để nói về thất bại của đội nhà. Nhưng có lẽ bản thân anh cũng hiểu "Voi chiến" đã có thất bại toàn diện trước khán giả nhà.Đây không phải là lần đầu tiên Thái Lan để thua đội tuyển Việt Nam ở Rajamangala, nhưng chắc chắn nó sẽ là thất bại đáng quên nhất của họ, khi "Voi chiến" đánh mất mình trong mắt CĐV Đông Nam Á, trước bài học tinh thần thể thao từ các cầu thủ Việt Nam.Asean Mitsubishi Electric Cup 2024 được trình chiếu trực tiếp và trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn ️

Related products